Kỹ thuật trồng cây công nghiệp
Kỹ thuật trồng cây đinh lăng: Cây thuốc quý dân gian
Không chỉ để làm cảnh, tất cả bộ phận của cây đinh lăng đều được sử dụng làm thuốc. Dưới đây là kỹ thuật trồng cây đinh năng cho năng suất hiệu quả nhất
Kỹ thuật trồng và bón phân cho cây mía
Cây mía và nghề làm mật, đường ở Việt Nam đã có từ xa xưa, nhưng công nghiệp mía đường mới được bắt đầu từ thế kỷ thứ XX. Tuy nhiên vùng nguyên liệu quy mô nhỏ bé, phân tán, chưa được đầu tư tương xứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp. Chính vì vậy việc phát triển mía theo hướng thâm canh để đạt năng suất đường cao nhất trên một đơn vị diện tích là vấn đề thiết thực và đúng đắn. Để đạt được điều đó cần phải có biện pháp kỹ thuật tổng hợp từ làm đất, chọn giống, trồng, bón phân, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.
Kỹ thuật bón phân cho cây tiêu
Tiêu là một cây trồng có giá trị kinh tế cao và đang được phát triển rất mạnh ở Việt Nam. Cây tiêu có thể cho năng suất từ 2-3 tấn/ha, và nếu được thâm canh thật tốt tiêu có thể cho năng suất 4-7 tấn/ha. Để đạt được năng suất cao thì ngoài vấn đề giống trồng và các biện pháp chăm sóc khác, ta phải cung cấp cho cây đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
Cách phòng trị bệnh khô cành khô quả cho cây cà phê
Bệnh được phát hiện đầu tiên tại nước ta vào khoảng năm 1930, nhưng gây hại chưa nhiều. Sau đó do diện tích trồng cà phê ngày một gia tăng, nhất là ở các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh trung du phía Bắc, từ đó đã làm cho bệnh cũng phát triển theo và gây hại ngày một nhiều hơn.
Bón phân cân đối dinh dưỡng để chống rụng lá cây cao su
Trong những năm gần đây, giá cao su luôn ở mức cao giúp cho nông dân trồng cao su thu được lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, do hiểu biết của nông dân về kĩ thuật trồng, chăm sóc và khai thác còn hạn chế, nhiều nơi, nông dân không bón phân cho cao su, hoặc bón không đúng do không hiểu biết nhu cầu dinh dưỡng của cây dẫn đến bón phân mất cân đối. Cùng với đó là nạn phân bón giả, phân bón kém chất lượng làm cho vườn cây cao su bị suy kiệt nhanh chóng, hậu quả là năng suất mủ thấp, khả năng chống chịu sâu bệnh kém dẫn đến dễ bị các loại sâu bệnh tấn công mà bệnh rụng là hiện nay là một ví dụ điển hình.
Kỹ thuật trồng và bón phân cho cây chè
Cây chè hay cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè (trà - đừng nhầm với cây hoa trà). Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh. Các danh pháp khoa học cũ còn có Thea bohea và Thea viridis. Camellia sinensis có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á, nhưng ngày nay nó được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nó là loại cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc các cây nhỏ, thông thường được xén tỉa để thấp hơn 2 mét (6 ft) khi được trồng để lấy lá. Nó có rễ cái dài. Hoa chè màu trắng ánh vàng, đường kính từ 2,5–4 cm, với 7 - 8 cánh hoa. Hạt của nó có thể ép để lấy dầu. Chè xanh, chè ô long và chè đen tất cả đều được chế biến từ loài này, nhưng được chế biến ở các mức độ ôxi hóa khác nhau.Chè là cây dài ngày, chỉ một lần trồng cho thu hoạch 30-40 năm, vì vậy việc chọn giống chè tốt, phù hợp và áp dụng đúng kỹ thuật trồng sẽ cho hiệu quả cao.